Blog

Kỹ thuật nuôi tôm trong bể xi măng chi tiết từ A-Z

Hiện nay mô hình nuôi tôm trong bể xi măng khá phổ biến, được nhiều bà con áp dụng mang lại thành công lớn cho vụ nuôi. Đặc biệt kỹ thuật nuôi tôm trong bể xi măng cũng không quá phức tạp, bà con cũng tham khảo một số kỹ thuật theo từng gia đoạn nuôi được chia sẻ dưới đây nhé:

Giai đoạn 1 (tôm nuôi từ 1 – 30 ngày tuổi)

Ở giai đoạn này bà con cần bố trí thả tôm trong bể xi măng có mái che. Để giảm thiểu các tác động từ thời tiết đến tôm nuôi đồng thời giúp dễ dàng quản lý dịch bệnh và các yếu tố môi trường khác ảnh hưởng đến tôm nuôi thì bể nuôi nên thiết kế với diện tích chỉ khoảng 100 m2/ bể. Với diện tích bể này, để tận dụng được tối đa mặt nước ao bà con nên thả nuôi với mật độ 1000 con/m2, nuôi đến khi tôm đạt kích cỡ từ 900 – 1000 con/kg tôm sẽ bước sang giai đoạn 2.

Giai đoạn 2 (tôm nuôi từ 30 ngày tuổi trở lên)

Bà con theo dõi khi nuôi tôm được khoảng 30 ngày tuổi  tiến hành kéo để thả vào bể xi măng nổi ngoài trời với bể có diện tích 1000 m2 và 2 bể có diện tích 500 m2 cho đến khi thu hoạch. Chú ý thả nuôi với mật độ 60 con/m2, sau 65 – 67 ngày thả nuôi 3 bể đã đạt năng suất 10 tấn/ha, kích cỡ tôm nuôi sẽ đạt khoảng 55 con/kg.

Đối với những bể xi măng mật độ thả nuôi 150 con/m2, sau 65 – 67 ngày, tôm nuôi sẽ đạt kích cỡ khoảng từ 50 – 55 con/kg, năng suất tôm đạt 15 tấn/ha. Với bể thả có mật độ 200con/m2 tôm nuôi sẽ phát triển bình thường đến 45 ngày tuổi. Sau 45 ngày tuổi bà con có thể thu hoạch tôm.

Nuôi tôm trong bể xi măng mang lại những lợi ích gì ?

Nắm được kỹ thuật nuôi tôm trong bể xi măng bà con có thể dễ dàng hơn trong việc chăm sóc tôm nuôi và quản lý bể nuôi trong suốt mùa vụ của mình. Ngoài ra bà con cũng có thể dễ dàng ổn định các yếu tố môi trường và chủ động hơn trong việc kiểm soát dịch bệnh trong suốt vụ muôi. Giảm thiểu tối đa dịch bệnh lây lan trong nguồn nướ bể nuôi. Đặc biệt bà con nên đầu tư sử dụng máy cho tôm cá ăn điều khiển từ xa để có thể quản lý lượng thức ăn cho tôm hiệu quả mà lại tiết kiệm công sức lao động trong việc cho tôm ăn.

Mô hình nuôi tôm trong bể xi măng hiện đang được áp dụng khá phổ biến, và thực tế rất nhiều hộ chăn nuôi đã áp dụng thành công và đạt hiệu quả cao lên đến 95%.

Kỹ thuật nuôi tôm trong bể xi măng như mở ra một hướng đi mới cho ngành nuôi trồng thủy sản hiện nay. Mô hình này có thể áp dụng được với nhiều loại tôm khác nhau như: tôm sú, tôm nước ngọt, tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng …

Với một số những chia sẻ trên về kỹ thuật nuôi tôm trong bể xi măng hi vọng phần nào giúp bà con hiểu rõ hơn để áp dụng vào nuôi tôm đạt hiệu quả và năng suất cao, có vụ tôm thành công.

Related posts

Các trung tâm thuê người nuôi đẻ ngày càng phát triển vì nhu cầu thuê ngày một tăng cao

Bùi Diễm Kiều

Dùng bao bì giấy bạc xua đuổi chuột, côn trùng. Đơn giản mà hữu hiệu.

Surface Laptop Studio là gì – Một Thế Giới Mới Của Microsoft

Bùi Diễm Kiều

Leave a Comment